Sai Phân Là Gì

0

I. Các khái niệm cơ bản 1. Hàm số đối số nguyên Hàm có tập xác định thuộc Z gọi là hàm số có đối số nguyên. Ký hiệu y = f(n). Ví dụ: f(n) = n2 + n – 1 f(n) = n3 + 1 f(n) = sina (a là hằng số) 2. Định nghĩa sai phân: Sai phân của hàm số Un là chênh lệch giá trị của hàm số tại hai giá trị kế tiếp nhau. Ký hiệu: ΔUn = Un +1 – Un Sai phân cấp m của hàm số Un là sai phân của sai…

Đang xem: Sai phân là gì

Bạn đang xem: Sai Phân Là Gì

*

Thay vào (3), ta có: λn+2 + p.λn+1 + q.λn = 0 λ2 + pλ + q = 0 (4).Phương trình (4) gọi là phương trình đặc trưng của (3).Trường hợp 1: Nếu (4) có hai nghiệm thực phân biệt λ1 và λ2 (3) có hai nghiệmriêng độc lập tuyến tính xn = λ1n và yn = λ2n .Nghiệm tổng quát Un = C1 λ1n + C2 λ2nTrường hợp 2: Nếu (4) có nghiệm kép là λ0, (3) có hai nghiệm riêng độc lập tuyếntính xn= λ0n và yn = n.λ0n .Nghiệm tổng quát Un = (C1+ nC2) λ0n p .iTrường hợp 3: Nếu (4) có hai nghiệm phức λ1,2 = =A Bi 2 B p ) và với r = A2 + B2 và α = arctgA .(A = ,B= 2 2 λ1,2 = r(cosα i.sinα)PT (3) có hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính là xn = rn.cosnα và yn = rn.sinnαNghiệm tổng quát Un = rn . 4Ví dụ 1: Tìm nghiệm un+2 = 5un+1 + 6un biết u0 = 1, u1 = 0Bài làm:Phương trình đặc trưng: λ2-5λ + 6 = 0 λ1 =1 và λ2 = 2Vậy nghiệm tổng quát un = A + B.2n. u0 = A + B = 1 Hệ phương trình u 1 = A + 2B = 0 A = 2 và B = -1. nVậy nghiệm riêng thoả mãn là un = 2 – 2 5Ví dụ 2: Tìm nghiệm un+2 = 2 un+1 – un biết u0 = 0, u1 = 1 5 1Bài làm: Phương trình đặc trưng: λ2- 2 λ+1 = 0 λ1 = 2 và λ2 = 2 1Vậy nghiệm tổng quát un = A 2n + B.2n. u0 = A + B = 0 Hệ phương trình A 2 2 u1 = 2 + 2B = 1 A = -3 v à B = 3 . 2Vậy nghiệm riêng cần tìm là un = 3 (2-n – 2n)Ví dụ 3: Tìm nghiệm un+2 = 10un+1 – 25unBài làm:Phương trình đặc trưng: λ2- 10λ + 25 = 0 λ1 = λ2 = 5Vậy nghiệm tổng quát un = (A + Bn)5nVí dụ 4: Tìm nghiệm un+2 – 2un+1 + un = 0 biết u0 = 1, u1 = 2Bài làm:Phương trình đặc trưng: λ2- 2λ+1 = 0 λ1 = λ2 = 1Vậy nghiệm tổng quát un = A + Bn u0 = A = 1 Hệ phương trình u1 = A + B = 2 A = B = 1.Vậy nghiệm riêng cần tìm là un = 1 + nVí dụ 5: Tìm nghiệm un+2 – un+1 + un = 0Bài làm: Phương trình đặc trưng: λ2- λ+1 = 0 3 2 1 i3 1 3 (2)2 + ( 2 )2 = 1, tgα = 1 = 3 λ1,2 = ,r= 2 2 5 α=3 λ1,2 = cos 3 i.sin 3 n. n.Vậy nghiệm tổng quát un = Acos 3 + Bsin 3Ví dụ 6: Tìm nghiệm un+2 – 2un+1 + 4un = 0, u0 = u1 = 1Bài làm:Phương trình đặc trưng: λ2- 2λ+4 = 0 12 +( 3 )2 = 2, tgα = 3 λ1,2 = 1 α=3 λ1,2 = 2(cos3 i. 3 , r = i.sin3 ) n. n.Vậy nghiệm tổng quát un = 2n(Acos 3 + Bsin 3 ) u0 = A = 1Hệ phương trình u1 = 2(cos3 + Bsin3 ) = 1 A = 1 và B = 0. n.Vậy nghiệm riêng cần tìm là un = 2n.cos 32. Phương trình sai phân tuyến tính không thuần nhất Dạng Un+2 + pUn+1 + qUn = r (5) (r 0)Ta tìm nghiệm riêng U*n của (5) : ? r+) Nếu p+q -1 thì nghiệm riêng là : U*n = 1pq+) Nếu p+q = -1 rn Khi p -2 thì nghiệm riêng là : U*n = p2 rn 2 * Khi p = -2 thì nghiệm riêng là : U n = 2Từ nghiệm của PT thuần nhất liên kết ta suy ra nghiệm tổng quát của (5).Trường hợp Un+2 + pUn+1 + qUn = f(n) ta xét ở dạng tổng quát cho PT sai phân tuyếntính hệ số hằng cấp k.V. Phƣơng trình sai phân tuyến tính cấp k hệ số hằng.1. Phương trình sai phân tuyến tính thuần nhất cấp k hệ số hằng:Là phương trình có dạng: ak.Un+k + ak-1.Un+k-1 + … + a0.Un = 0 (6)Trong đó a0, a1, …, ak là các số thực.

Xem thêm: In Transitive And Intransitive Verbs Là Gì, Intransitive Verb Là Gì

Xem thêm: Cách Chuyển Từ Ntfs Sang Fat32 Không Mất Dữ Liệu, Bằng

6Ta tìm nghiệm riêng dưới dạng Un = λn, thay vào (6) ta có phương trình đặc trưng:ak.λk + ak-1.λk-1 + … + a0.λ = 0 (7)Trường hợp 1: Nếu (7) có k nghiệm thực phân biệt λ1, λ2, … λk ta có k nghiệmriêng độc lập tuyến tính x1n = λ1n, … xkn = λkn .Nghiệm tổng quát : Un = C1. λ1n + C2. λ2n + … + Ck. λknTrường hợp 2:Nếu (7) có nghiệm bội, chẳng hạn λ1 có bội s và k-s nghiệm thực phân biệt:λ1 = λ2 = … = λs , ta thay thế s nghiệm riêng x1n, x2n, …, xsn tương ứng bằng: x1n = λ1n,x2n = nλ1n, … , xsn = ns-1.λ1n.Nghiệm tổng quát : Un = (C1+n C2 + … + ns-1Cs) λ1n + Cs+1 λ1n+…+ Ck. λknTrường hợp 3: Nếu phương trình (7) có nghiệm phức, chẳng hạn λ1 = r(cosα +i.sinα)thì sẽ có nghiệm phức liên hợp λ2 = r(cosα – i.sinα) và k-2 nghiệm thực phân biệt, khiđó tương ứng ta thay thế x1n = rn.cosnα và x2n = rn.sinnα trong nghiệm tổng quát.Nghiệm tổng quát : Un = rn + C3. λ3n … + Ck. λknVí dụ 1: Tìm nghiệm un+3 – 10un+2 + 31un+1 – 30un = 0.Bài làm: Phương trình đặc trưng: λ3 -10λ2 + 31λ -30 = 0 λ1 =2, λ2 = 3 và λ3 = 5Vậy nghiệm tổng quát un = A1.2n + A2.3n + A3.5nVí dụ 2: Tìm nghiệm un+3 – 7un+2 + 16un+1 – 12un biết u0 = 0, u1 = 1, u2 = -1Bài làm: Phương trình đặc trưng:λ3 – 7λ2 + 16λ -12 = 0 λ1 = λ2 = 2 và λ3 = 3Vậy nghiệm tổng quát un = (A + n.B)2n + C.3n u0 = A + C = 0Có hệ phương trình u1 = 2A + 2B + 3C = 1 u2 = 4(A + 2B) + 9C = -1 A = 5, B = 3 và C = -5.Vậy nghiệm riêng thoả mãn là un = (5 + 3n).2n – 5.3nVí dụ 3: Tìm nghiệm un+3 – un = 0Bài làm: Phương trình đặc trưng: λ3 -1= 0 1 i3 λ1 = 1, λ2,3 = 2 = cos3 i.sin3 n. n.Vậy nghiệm tổng quát un = A + Bcos 3 + Csin 3 72. Phương trình sai phân tuyến tính không thuần nhất cấp k hệ số hằngLà phương trình dạng: ak.Un+k + ak-1.Un+k-1 + … + a0.Un = fn (8)Trong đó a0, a1, …, ak là các số thực, fn 0n.Phương trình thuần nhất tương ứng ak.Un+k + ak-1.Un+k-1 + … + a0.Un = 0 (6).Bổ đề: Nghiệm tổng quát của phương trình (8) bằng nghiệm tổng quát của phươngtrình (6) cộng với nghiệm riêng bất kỳ của (8).Chứng minh:Giả sử vn là nghiệm tổng quát của (6) và xn là nghiệm riêng của (8).Đặt un = vn + xn.Ta có: ak.Un+k + ak-1.Un+k-1 + … + a0.Un= ak(vn+k + xn+k) + ak-1(vn+k-1 + xn+k-1) … + a0(vn + xn)= (ak.vn+k + ak-1.vn+k-1 + … + a0.vn)+(ak.xn+k + ak-1.xn+k-1+…+ a0.xn)= 0 + fn = fn un = vn + xn.Ngược lại hiệu 2 nghiệm riêng bất kỳ của (8) cũng là nghiệm riêng của (6). Vậynghiệm tổng quát của (8) bằng nghiệm tổng quát của phương trình (6) cộng vớinghiệm riêng bất kỳ của (8).Cách tìm nghiệm riêng xn fn = Pm(n) = bmnm + bm-1nm-1 + … + b1n + b0Trường hợp 1:Nếu λ = 1 là nghiệm cấp s của phương trình đặc trưng ( s có thể nhận giá trị 0) thìnghiệm riêng có dạng xn= ns(cmnm + cm-1nm-1+…+ c1n + c0) và tìm ci bằng phươngpháp hệ số bất định. Nếu λ = 1 không là nghiệm của phương trình đặc trưng thì nghiệm riêng có dạngxn= Cmnm + Cm-1nm-1+…+ C1n + C0 và tìm Ci bằng phương pháp hệ số bất định. fn = Pm(n).βnTrường hợp 2: Nếu λ = β là nghiệm cấp s của phương trình đặc trưng (s có thể nhận giá trị 0) thìnghiệm riêng có dạng xn= Qm(n).ns.βn, thay vào phương trình tìm Qm(n) bằng phươngpháp hệ số bất định. Nếu λ = β không là nghiệm của phương trình đặc trưng thì nghiệm riêng có dạngxn= Qm(n).βn, thay vào phương trình tìm Qm(n) bằng phương pháp hệ số bất định. fn = Rl(n) + Pm(n).βnTrường hợp 3: Ta tìm nghiệm riêng dạng xn = x1n + x2n. 8Trong đó x1n là nghiệm riêng ứng với f1(n) = Rl(n) (đưa về trường hợp 1) và x2n lànghiệm riêng ứng với f2(n) = Pm(n).βn (đưa về trường hợp 2). 5Ví dụ 1: Tìm một nghiệm riêng của phương trình un+2 – 2 un+1 + un = n2 + n + 1 5 1Bài làm: Phương trình đặc trưng λ2 –2 λ+1 = 0 λ1= 2 và λ2 = 2 λ = 1 không là nghiệm ta tìm nghiệm riêng dạng xn= an2 + bn+ cThay vào phương trình, ta có: 5a(n+2)2+b(n+2)+c – 2 + an2+bn+c = n2+ n+1. xn = -2n2 + 2n – 10Đồng nhất hệ số a = -2, b =2 và c = -10Ví dụ 2: Tìm một nghiệm riêng của phương trình un+2 – un = 6n2 + 12n + 8Bài làm: Phương trình đặc trưng λ2 –1 = 0 λ1= 1 và λ2 = -1 λ = 1 là nghiệm đơn ta tìm nghiệm riêng dạng xn= n(an2+bn+c) x n = n3Thay vào phương trình a = 1, b = c = 0 5Ví dụ 3: Tìm một nghiệm riêng của phương trình un+2 – 2 un+1 + un = 3n 5 1Bài làm: Phương trình đặc trưng λ2 –2 λ+1 = 0 λ1= 2 và λ2 = 2 ta tìm nghiệm riêng dạng xn= A.3n λ = 3 không là nghiệm 5 2 2Thay vào phương trình, ta có: A.3n+2 – 2 A.3n+1 + A.3n = 3n A = 5 xn = 5 .3n un+2 – un+1 – 2un = -3. 2nVí dụ 4: Tìm một nghiệm riêng của phương trìnhBài làm: Phương trình đặc trưng λ2 – λ – 2 = 0 λ1= 2 và λ2 = -1 λ = 2 là nghiệm đơn ta tìm nghiệm riêng dạng xn= A.n.2n 1 -nThay vào PT, ta có: A(n+2)2n+2 – A(n+1)2n+1 – 2A.n.2n = -3.2n A = – 2 xn = 2 .2nVí dụ 5: Tìm một nghiệm riêng của phương trình 5 un+2 – 2 un+1 + un = n2 + n + 1 + 3n 2Bài làm: Áp dụng ví dụ 1 và ví dụ 3 nghiệm riêng xn = -2n2 + 2n – 10 + 5 .3n6. Ứng dụng của phƣơng trình sai phân 9

Chuyên mục: Giải Trí

Rate this post

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *